28/12/20

Kiên định bản lĩnh chính trị và nâng cao cảnh giác trước các luận điệu phản động của thế lực thù địch

(TG)-  Đại hội XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam đang đến gần. Một trang sử mới của hành trình kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội không chỉ thu hút sự quan tâm của toàn Đảng, toàn dân mà còn "hấp dẫn" cả những người/nhóm người nhân danh dân chủ, giả danh dân chủ, để nhân sự kiện này tăng cường các hoạt động chống phá, với các luận điệu/"thư ngỏ" nhằm xuyên tạc, bịa đặt, kích động, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc nói chung, các đại biểu dự Đại hội XIII của Đảng nói riêng.


Gần đây, thông qua các bài viết, trả lời phỏng vấn, "thư ngỏ" đăng trên mạng xã hội, youtube…, một số người như Phạm Trần, Trần Gia Phụng, S.T.T.D K’ Tien và cả Nguyễn Đình Cống, Nguyễn Quang A… thường hay dẫn/mượn ý lời phát biểu của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng về công tác xây dựng và chỉnh đốn Đảng, công tác nhân sự của Đảng, công tác phòng và đấu tranh chống tham nhũng, chống "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ để bao biện cho những suy nghĩ/hành động chống Đảng Cộng sản Việt Nam, con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

Vạch mặt những kẻ đòi “phi chính trị hóa” lực lượng vũ trang

(TG) -  Phi chính trị hóa” quân đội, cảnh sát là luận điểm đã xuất hiện từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX ở các nước tư bản phương Tây. Với chế độ đa đảng chính trị, để hạn chế sự can dự của quân đội, cảnh sát vào các cuộc tranh giành quyền lực chính trị, nhà cầm quyền các nước này đề ra luận điểm “phi chính trị hóa quân đội, cảnh sát”. 


Tính giả tạo của luận điểm này đã được V.I.Lênin chỉ rõ trong bài báo “Quân đội và cách mạng” đăng trên báo “Đời sống mới” của nước Nga, ngày 16/11/1905: “...những câu nói của bọn tôi tớ của nền chuyên chế về tính trung lập của quân đội, về sự cần thiết phải giữ cho quân đội đứng ngoài chính trị... là giả dối, rằng những lời nói đó không thể mong được binh lính đồng tình một chút nào”
(1).

25/12/20

ĐẢNG TIÊN PHONG VÀ NGỌN CỜ

Chỉ không còn bao lâu nữa đại hội Đảng cộng sản Việt Nam thứ 13 sẽ khai mạc, trong những ngày này người dân cả nước hay trò chuyện với nhau về việc ai sẽ là người ngồi vào chiếc ghế tổng bí thư của Đảng Cộng Sản Việt Nam, người sẽ cùng các vị trong bộ chính trị quyết định con đường tương lai của đất nước sẽ đi như thế nào.


Nếu đại hội tới TBT Nguyễn Phú Trọng rời ghế thì liệu quốc tặc có tái lộng hành, có cát cứ địa phương, có sân sau sân trước, có thoái hóa đổi màu hay không thì tôi khẳng định là không. Bởi vì tôi nhận thấy họ (tôi dùng chữ họ vì tôi là dân không thuộc đảng phái nào) dựa trên 4 điều chủ chốt trong cương lĩnh mà Đảng Cộng Sản Việt Nam lấy ra làm phương châm như sau.

VỊ TƯỚNG CỦA LÒNG DÂN

Trong các cuộc trường chinh của dân tộc, lớp lớp thế hệ cha ông lên đường ra mặt trận, bỏ lại sau lưng mẹ già, em thơ, vợ trẻ ...họ đã chiến đấu hy sinh vì Tổ quốc, họ chiến đấu và mất đi một phần thân thể, độc lập - tự do hôm nay được viết lên từ máu xương của họ. Những người lính đã phải hy sinh tình cảm gia đình, có sự chia ly vĩnh viễn, có sự cách xa biền biệt, sự tao ngộ trùng phùng chỉ tính bằng ngày, bằng giờ. Điển hình về sự hy sinh ấy phải kể đến gia đình Trung tướng Nguyễn Quốc Thước.


Sau những ngày tháng ra đi biền biệt, ngày Trung tướng Nguyễn Quốc Thước từ chiến trận trở về, đứa con đầu đã 11 tuổi, đứa sau đã lên 10, thấy người lạ liền bỏ trốn. Trung tướng xót xa: “Phải tìm mãi chúng mới chịu về, vợ tôi phải giải thích "ba con đấy" chúng mới nguôi nguôi. Sau 10 năm, đó là giây phút hạnh phúc nhất, lúc ấy tôi mới cảm nhận được mình thực sự là “Ba” giữa tiếng nói cười và những đôi mắt trong veo của trẻ nhỏ”.

VÔ PHÁP SAO GỌI LÀ... "CÓ LÝ TƯỞNG"

Theo từ điển thì "lý tưởng là mục đích cao nhất, tốt đẹp nhất mà người ta muốn đạt tới". Như vậy, có thể hiểu "lý tưởng" là mong ước đạt được những điều tốt đẹp nhất cho bản thân, gia đình và xã hội. Với Phạm Đoan Trang, đối tượng vi phạm pháp luật, bị khởi tố, bắt giam vì những hành vi nguy hiểm, chống phá Nhà nước, xã hội mà lại có một số người, thông qua mạng xã hội muốn tô vẽ Trang thành một người trẻ có "bản lĩnh", có "lý tưởng sống" , như một "người hùng"!


Ngay sau khi Phạm Đoan Trang (42 tuổi, trú tại quận Đống Đa, TP Hà Nội, tạm trú tại quận 3, TP Hồ Chí Minh) bị Cơ quan An ninh điều tra Công an TP Hà Nội khởi tố vụ án, khởi tố bị can và bắt tạm giam về tội "Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam" theo Điều 88, Bộ luật Hình sự 1999 và tội "Làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam" theo Điều 117, Bộ luật hình sự 2015, một số đối tượng phản động, bất mãn, cơ hội chính trị trong và ngoài nước đã lên mạng xã hội đăng các dòng trạng thái và bài viết xuyên tạc, đánh "hỏa mù" nhằm gây sự chú ý của dư luận trong và ngoài nước. Các đài nước ngoài phát bằng tiếng Việt cũng có những bài viết, video phỏng vấn một số đối tượng chống đối để xuyên tạc, vu khống Nhà nước ta đàn áp những người bất đồng chính kiến, vi phạm nhân quyền... với mục đích là vận động các tổ chức quốc tế, các chính phủ gây sức ép với Nhà nước Việt Nam thả Phạm Đoan Trang.

11/12/20

Vạch mặt những kẻ đòi “phi chính trị hóa” lực lượng vũ trang

“Việt Nam phải “phi chính trị hóa” quân đội, công an” là một luận điệu mà các thế lực phản động, thù địch với Việt Nam vẫn rả rích tuyên truyền, với nhiều biến thể khác nhau, được phân chia thành nhiều nội dung cụ thể. Vấn đề đặt ra hiện nay là nhận diện thật rõ: Ai đòi Việt Nam phải “phi chính trị hóa” quân đội, công an? Họ là người như thế nào? Chúng ta phải đấu tranh chống các luận điệu sai trái đó như thế nào?


Thực tiễn đấu tranh tư tưởng ở Việt Nam đã lộ diện một số “gương mặt” đòi Việt Nam phải “phi chính trị hóa” quân đội, công an như sau:

Một là, một số “lý luận gia” tư sản, chính trị gia ở các nước phát triển phương Tây vốn thâm thù ý thức hệ xã hội chủ nghĩa (XHCN). Những người này chống cộng điên cuồng, chống Đảng Cộng sản Việt Nam bằng mọi giá. Từ thực tế ở Liên Xô, Đông Âu, họ rút ra kinh nghiệm muốn xóa bỏ chủ nghĩa xã hội (CNXH) trước hết phải xóa bỏ vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản đối với quân đội, công an.

Trao trách nhiệm, gửi niềm tin, lan tỏa sâu rộng điển hình tiên tiến

"Đây là niềm vinh dự, tự hào không chỉ riêng của các đồng chí mà còn là niềm vinh dự, tự hào, nơi gửi gắm niềm tin của đơn vị, đồng đội và gia đình; đồng thời là trách nhiệm của mỗi cá nhân trước Quân ủy Trung ương (QUTƯ), Bộ Quốc phòng (BQP), cán bộ, chiến sĩ toàn quân và nhân dân cả nước"-Đại tướng Lương Cường, Bí thư Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ QUTƯ, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị (TCCT), đã khẳng định như vậy trong buổi QUTƯ, BQP gặp gỡ các đại biểu quân đội về dự Đại hội Thi đua yêu nước (TĐYN) toàn quốc lần thứ X.


Cùng dự và gặp gỡ các đại biểu trong buổi chiều 8-12 còn có các đồng chí: Thượng tướng Nguyễn Trọng Nghĩa, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó chủ nhiệm TCCT; Trung tướng Nguyễn Trọng Bình, Phó tổng Tham mưu trưởng; Phạm Đức Toàn, Phó trưởng ban Thi đua-Khen thưởng Trung ương và đại biểu các cơ quan chức năng của QUTƯ, BQP, TCCT.

10/12/20

Huấn luyện sát thực tế, địa bàn

QĐND Online - Hoạt động trên địa bàn có nhiều kênh rạch, các đơn vị ở Quân khu 9 luôn chú trọng nội dung huấn luyện sát thực tế, địa bàn. Trong đó bộ đội phải biết bơi, chèo xuồng là những kỹ năng cần thiết. Với tinh thần khẩn trương, nghiêm túc, những ngày này tuy thời tiết không mấy thuận lợi, nhưng cán bộ, chiến sĩ thuộc Tiểu đoàn 6, Trung đoàn 20, Sư đoàn 30 vẫn “vượt nắng, thắng mưa” hăng say huấn luyện nội dung bơi, chèo xuồng để chuẩn bị cho diễn tập chiến thuật vòng tổng hợp.

Nội dung huấn luyện đặc thù miền sông nước này, được cộng tác viên Báo Quân đội nhân dân Điện tử ghi nhận qua một số hình ảnh:

QUANG ĐỨC (thực hiện)


ảnh slide
 Tại vị trí tập kết, cán bộ huấn luyện phổ biến cho chiến sĩ nắm thật chắc các yêu cầu quy định lên xuống xuồng.

CHIÊU TRÒ “MƯỢN GIÓ BẺ MĂNG”

Những ngày gần đây, xung quanh việc bầu cử Tổng thống ở Mỹ, thu hút sự quan tâm của dư luận quốc tế và Việt Nam. Đặc biệt, sau khi xuất hiện các thông tin có dấu hiện gian lận tại một số bang trong quá trình bầu cử. Lợi dụng sự quan tâm của đông đảo người dân trong nước, những kẻ phản động, thù địch trong và ngoài nước ra sức chống phá, công kích và cho rằng “cần xoá cơ chế Đảng cử dân bầu”, “phải sửa luật bầu cử”. Điển hình như luận điệu của Nguyenkhan trên trang mạng xã hội.


Thực chất luận điệu của Nguyenkhan là chiêu trò đánh lận con đen, bịa đặt về chuyện bầu cử ở Việt Nam của Y. Y đã cố tình “mượn gió bẻ măng”, xuyên tạc nội dung phương thức Đảng lãnh đạo bầu cử. Song Đảng ta không hề áp đặt, đạo diễn sắp xếp sẵn như Nguyenkhan và những kẻ phản động rêu rao.

9/12/20

HOÀ HỢP, XÂY DỰNG VÀ CỦNG CỐ KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN

Ngày 30/4/1975, mãi mãi là ngày trọng đại nhất trong các ngày trọng đại. Dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta thực hiện thành công Di chúc của Bác Hồ vĩ đại, dồn toàn lực “đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào”, viết nên khúc khải hoàn ca vĩ đại nhất thế kỷ 20, thu giang sơn về một mối, Nam - Bắc một nhà để “nối lại nhịp cầu cho đôi lứa yêu nhau”, không còn cảnh “xa khơi” của ngày Bắc đêm Nam. Chiến tranh đã qua, vết thương đã liền sẹo. Đảng và Nhà nước ta đã làm rất tốt công tác hòa hợp dân tộc mà cụ thể là Nghị Quyết 36 của Bộ Chính trị; người Việt Nam ở hải ngoại là bộ phận không thể tách rời của dân tộc ta; hưởng ứng lời kêu gọi hòa hợp dân tộc để kết nối nhưng “khúc ruột vạn dặm” với đất nước tạo nên khối đại đoàn kết dân tộc vững chắc, tay nắm tay xây dựng nước Việt - Lạc hồng cường thịnh.

Bộ đội Biên phòng trên các tuyến biên giới ngày đêm tận tụy vì quần chúng nhân dân

Nhiều người là chính khách, sĩ quan cao cấp của chế độ cũ, kiều bào ta ở hải ngoại đã trở về với đất mẹ Việt Nam như Nguyễn Cao Kỳ, Phó Tổng thống, Thủ tướng ngụy quyền Sài Gòn là một trong những người như thế, ông trở về để thấy sự thay đổi của quê hương, kêu gọi đồng bào ở hải ngoại bỏ thù hận, khép lại quá khứ đau thương của dân tộc để chung tay xây dựng một Việt Nam hùng cường. Trong những lần trở về, Ông Kỳ cũng đã nhận rõ những nỗ lực xây dựng quê hương từ điêu tàn của khói lửa chiến tranh của những người cộng sản. Chính ông Kỳ đã vạch mặt những kẻ chống cộng cực đoan ở hải ngoại: “Nước Việt Nam có mất cho Tây cho Tàu đâu mà phục quốc? Chưa kể là một số người cho là 3 triệu người hải ngoại không thể nhân danh tổ quốc Việt Nam được.

8/12/20

PHẢN BÁC LUẬN ĐIỆU XUYÊN TẠC VỀ DÂN CHỦ TRONG BẦU CỬ Ở VIỆT NAM

Với thủ đoạn tinh vi và xảo quyệt, các thế lực thù địch không chỉ lợi dụng những sự kiện ở trong nước, mà còn triệt để tận dụng những sự kiện ở nước ngoài để thừa cơ chống phá Đảng, Nhà nước ta. Trước sự kiện bầu cử Tổng thống Mỹ, Nguyễn Văn Đài đã đăng tải bài viết “Bầu cử Tổng thống Mỹ - Tại sao người Việt ở Việt Nam quan tâm?” trên trang mạng xã hội, nhằm xuyên tạc, bôi đen bản chất tốt đẹp về dân chủ trong bầu cử ở Việt Nam.


Mỗi người Việt Nam có lương tri và có trách nhiệm đối với xây dựng đất nước đều nhận thấy, bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp là sự kiện chính trị - xã hội quan trọng của đất nước, luôn được cử tri cả nước quan tâm, cũng như nghiêm túc thể hiện trách nhiệm công dân qua từng lá phiếu.

KIÊN QUYẾT ĐẤU TRANH CÁC HOẠT ĐỘNG LỢI DỤNG VẤN ĐỀ TÔN GIÁO ĐỂ CHỐNG PHÁ ĐẢNG, NHÀ NƯỚC

Thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình” chống phá cách mạng Việt Nam, trong thời gian gần đây các thế lực thù địch tiếp tục đẩy mạnh việc lợi dụng hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo để can thiệp vào công việc nội bộ nước ta hòng phá vỡ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, chống phá Đảng, Nhà nước, gây mất ổn định chính trị, cản trở quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.


1. Các thế lực thù địch lợi dụng tôn giáo để hoạt động chống Đảng và Nhà nước Việt Nam, gây mất ổn định chính trị - xã hội.

Thời gian qua, lợi dụng tính nhạy cảm của vấn đề tôn giáo, một số phần tử cực đoan trong tôn giáo cấu kết với các tổ chức, cá nhân thiếu thiện chí với Đảng và Nhà nước Việt Nam tổ chức các cuộc “hội thảo”, “họp báo”, soạn thảo và tán phát các tài liệu có nội dung xuyên tạc, bịa đặt để tuyên truyền chống Đảng và Nhà nước Việt Nam, nhất là trên các lĩnh vực dân chủ và nhân quyền. Chúng đã đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền xuyên tạc Đảng và Nhà nước Việt Nam “đàn áp tôn giáo”, Việt Nam “không có tự do tôn giáo”...

NIỀM TIN CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM ĐỐI VỚI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÀ BẤT KHẢ XÂM PHẠM

 

1. Dẫu biết rằng âm mưu chống Đảng Cộng sản Việt Nam, chống đối chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là cái đã ngấm sâu vào tâm can, gan ruột của các thế lực cơ hội, thù địch, phản động, nhưng thực tiễn cũng đã chứng minh bất luận một lực lượng nào cũng không có thể xuyên tạc, kích động làm thay đổi được niềm tin vững chắc của nhân dân Việt Nam đối với Đảng Cộng sản Việt Nam và chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Vậy mà, mới đây, lợi dụng tình hình thiên tai bão, lũ và công tác phòng chống khắc phục hậu quả thiên tai bão, lũ của Đảng và Chính phủ Việt Nam, Hoàng Hoành Sơn lại có bài: “Nghị định, thông tư và danh dự nhà nước” đăng trên mạng xã hội, âm mưu xuyên tạc, kích động hòng làm suy giảm niềm tin của nhân dân Việt Nam đối với Đảng và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.


2. Thực tế chứng minh sự chủ động vào cuộc của Đảng và Chính phủ Việt Nam trong phòng, chống thiên tai bão, lũ và trợ giúp đồng bào vùng thiên tai bão, lũ trong phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai bão, lũ vừa qua là không thể xuyên tạc hay phủ nhận.

1/12/20

Huyền thoại bóng đá Maradona mang trái tim và tình yêu của người Cộng sản

Huyền thoại bóng đá thế giới Diego Maradona đã trút hơi thở cuối cùng vào ngày 25/11/2020 sau một cơn đau tim đột ngột. Sự ra đi của “cậu bé vàng” với những pha xử lý bóng đá đầy mê hoặc đã khiến hàng triệu người hâm mộ trên thế giới bàng hoàng và tiếc thương. Tại Argentina, hàng vạn người đã đến với Maradona, lần này không phải để xem cầu thủ được mệnh danh “bàn tay của Chúa” chơi bóng mà để đến chia tay lần cuối và tiễn đưa huyền thoại bóng đá của họ vê nơi an nghỉ cuối cùng.

Maradona luôn mang tình yêu với Chủ nghĩa cộng sản

Với người dân Argentina, “cậu bé vàng” không chỉ là một huyền thoại bóng đá, không chỉ đem lại niềm vui sướng khi xem anh chơi bóng, mà Maradona còn là người có công trong việc gắn kết dân tộc trong những thời điểm đất nước khó khăn nhất.

Liên minh quốc tế Stefanus “tấu hài” về Nguyễn Bắc Truyển

Bất chấp việc Nguyễn Bắc Truyển, sinh năm 1968, trú tại phường 4, quận 4, TP Hồ Chí Minh, đang phải chấp hành bản án 11 năm tù, 3 năm quản chế về tội “Hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân”, vừa qua, Liên minh quốc tế Stefanus (Stefanus Alliance International) đã công khai thông tin về việc trao “giải thưởng Stefanus 2020” cho Nguyễn Bắc Truyển với đài RFA vì “có thành tích trong hoạt động thúc đẩy quyền tự do tín ngưỡng và bảo vệ những sắc tộc thiểu số tôn giáo”.

Đối tượng Nguyễn Bắc Tuyển bị bắt lần đầu năm 2007 (HÌnh ảnh: Internet)

Theo RFA, ông Ed Brown, Tổng Thư ký của Liên minh quốc tế Stefanus đã cho rằng: “Từ một danh sách những ứng viên rất sáng giá, Ủy ban giải thưởng, một bộ phận độc lập với Liên minh Stefanus, đã ghi nhận việc làm lâu năm của ông Nguyễn Bắc Truyển nhằm thúc đẩy quyền tự do tín ngưỡng và bảo vệ những sắc tộc thiểu số tôn giáo. Ông làm như thế không chỉ với cộng đồng của mình, mà còn với các cộng đồng tôn giáo khác”.

“Đảng ta là đạo đức, là văn minh” - 90 năm nhìn lại

Lịch sử vẻ vang của Đảng 90 năm qua là lịch sử chiến đấu, hy sinh, thế hệ tiếp nối thế hệ của những người Cộng sản Viê...